
Món ăn trị bệnh từ rau ngót
SKĐS - Rau ngót là một loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt. Rau ngót có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt rất giàu chất đạm nên làm tăng sức đề kháng cơ thể. Nó cũng là vị thuốc phòng trị nhiều bệnh.

Rau khúc trị ho hen, cảm lạnh
SKĐS - Cây rau khúc còn có tên phật nhĩ thảo “thanh minh thảo”, tên khoa học là Gnaphalium indicum, thuộc họ Cúc. Theo Đông y, rau khúc có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, không độc, đi vào kinh phế.

Lợi ích của nghệ đối với sức khỏe
SKĐS - Nghệ là loại gia vị phổ biến với nhiều lợi ích sức khỏe như giảm cảm lạnh, làm lành vết thương, phòng ngừa ung thư…

Thận trọng với hoạt chất LEVODOPA trong hạt đậu mèo rừng
SKĐS - Hàm lượng cao của hoạt chất levodopa (L-dopa) trong hạt đậu mèo rừng, có thể gây ra những tác dụng phụ gây hại cho người sử dụng!

Bạch truật trị tỳ vị khí hư, thùy thũng
SKĐS - Bạch truật là rễ củ phơi hay sấy khô của cây bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.), thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Cây Dong riềng đỏ chữa trị bệnh mạch vành
SKĐS - Cây Dong riềng đỏ hỗ trợ chữa trị bệnh mạch vành hiệu quả cao, an toàn tuyệt đối trên hàng nghìn người bệnh mạch vành chưa đặt stent và đã đặt stent.

Những lưu ý về chế độ ăn để bảo vệ tim
SKĐS - Những thay đổi lành mạnh về chế độ ăn dưới đây sẽ giúp tăng cường sức khỏe tim:

Ăn rau xanh phòng chống ung thư đại trực tràng
SKĐS - Ung thư đại trực tràng là bệnh thường gặp ở các nước phát triển và ngày càng gia tăng ở các nước đang phát triển bởi những thói quen ăn uống không khoa học, phá vỡ quy luật tự nhiên.

Bồ công anh thanh nhiệt, giải độc, lợi thấp
SKĐS - Bồ công anh còn có tên rau bồ cóc, diếp hoang, mũi mác… Bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.), họ Cúc (Asteraceae): cây nhỏ cao khoảng 0,5 - 1m.

Món ăn, vị thuốc từ củ mài
SKĐS - Củ mài mọc hoang ở các vùng núi miền Trung và Bắc; dễ chế biến, dễ tiêu hóa và ngon miệng; có trong rất nhiều thực đơn bánh trái, món ăn. Trong Đông y, củ mài còn có tên hoài sơn, sơn dược.

Cây nhàu giúp trị tăng huyết áp, nhức mỏi, mất ngủ
SKĐS - Cây nhàu thường có nhiều ở các tỉnh phía Nam, có hai loại nhàu vườn và nhàu núi. Nhàu cũng là cây được người dân sử dụng làm rau làm thuốc.

Bạch đồng nữ trị bạch đới, rối loạn kinh nguyệt
SKĐS - Theo Đông y, rễ bạch đồng nữ có vị ngọt nhạt, tính mát, vào hai kinh: tâm và tỳ. Tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, khu phong trừ thấp, điều hoà thể dịch.

Gương sen, ngó sen bổ huyết, điều kinh
SKĐS - Hải Thượng Lãn Ông đã nhận định: “Cây sen đượm khí thơm trong lành của trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ, quả, ruột đều là vị thuốc hay”.

Ma hoàng trị cảm, hen phế quản
SKĐS - Ma hoàng là phần thân cỏ trên mặt đất đã sấy khô của các loại thảo ma hoàng, mộc tặc ma hoàng… (Ephedra sinica Stapf.; Ephedra equisetina Bunge.)…, thuộc họ ma hoàng (Ephedraceae).

Quả kim anh bổ thận, tráng dương
SKĐS - Cây kim anh tên khác là thích lê tử, đường quán tử. Cây mọc tự nhiên, thường gặp trên các đồi cây bụi thấp ở miền núi, nương rẫy.

Tân di chữa đau đầu, viêm xoang, tắc ngạt mũi
SKĐS - Theo Đông y, tân di vị cay, tính ôn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng khu phong giải biểu, thông khiếu chỉ thống.

Kinh nghiệm dùng tam thất trong điều trị sốt xuất huyết
SKĐS - Tam thất là vị thuốc quý có nhiều tác dụng trong phòng, chữa bệnh. Thời xa xưa, tam thất đã được nói đến trong cuốn “Lôi công dược đối” của Từ Chi Tài thời Bắc Tề.

Trái bơ tốt cho hệ tiêu hóa
SKĐS - Bơ có nhiều ở Lâm Đồng và các tỉnh Tây Nguyên (Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum)... Là cây ăn quả bổ dưỡng, phòng bệnh, dễ tiêu hóa, cân bằng hệ thần kinh, hạ cholesterol trong máu.

Những cây thuốc chứa hợp chất berberin
SKĐS - Berberin là một hợp chất thuộc loại ancaloid có trong một số cây thuốc, bản thân nó có màu vàng, vị rất đắng và có nhiều tác dụng sinh học quý như kháng khuẩn, kể cả vi khuẩn gram dương và gram âm;

Những loại hạt làm thuốc
SKĐS - Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, rất nhiều loại hạt như hạt gấc, hạt táo, hạt chanh, hạt mướp đắng, hạt bưởi, hạt vải… đều có tác dụng chữa bệnh. Ví như hạt chanh giã nát, phối hợp với hạt xoài sắc uống là thuốc tẩy giun.