Tra cứu  ›  Tra cứu bệnh  ›  PHỤ LỤC 10: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHUYỂN ĐỘ NẶNG CỦA NGƯỜI BỆNH COVID-19 VÀ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

PHỤ LỤC 10: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHUYỂN ĐỘ NẶNG CỦA NGƯỜI BỆNH COVID-19 VÀ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Quyết định số: 4689/QĐ-BYT

Ngày ban hành: 06/10/2021 12:00

Toàn văn

BỆNH VIỆN ...........

Khoa: ..............

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHUYỂN ĐỘ NẶNG CỦA NGƯỜI BỆNH COVID-19 VÀ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Số vào viện: ........

 

Họ tên người bệnh: ................................................................. Tuổi: ...........  Nam;  Nữ

Số giường: ..................; Buồng:................; Chẩn đoán:..........................................................

I. Nhận định và đánh giá nguy cơ

Thời điểm đánh giá: (1) Mới nhập khoa; (2) Khi thay đổi trạng thái (3) Hàng ngày/ định kỳ 3 ngày; (4) Lúc chuyển bệnh; (5) Trước ngày ra viện

Chấm điểm chuẩn vào ô tương ứng cho mức độ của từng tiêu chí

Ngày, giờ      
 

Tiêu chí đánh giá

Thời điểm

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

 

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG CỦA NB COVID - 19

1

Tuổi

Điểm

      

 < 60 tuổi

 ≥ 60 tuổi

0

      

3

      

2

Tần số thở (lần/phút)

Điểm

      

 18 - 20

 ≤ 17 hoặc 2 - 25

 ≤ 15 hoặc 26 - 29

 ≤ 15 hoặc ≥ 30l/ph

0

      

1

      

2

      

3

      

3

Độ bão hòa ô-xy (%), thở khí trời

Điểm

      
 SpO2 > 96%/ thở khí trời

0

      
 SpO2 95% - 96%

1

      
 SpO2 93% - 94%

2

      
 SpO2 ≤ 92%

3

      

4

Ô-xy trị liệu

Điểm

      

 Không có chỉ định/ thở dễ qua khí trời

 Thở ô-xy qua cannula

 Thở ô-xy mask có túi dự trữ

 Thở HFNC hoặc Thở máy

0

      

1

      

2

      

3

      

5

Huyết áp tâm thu (mmHg):

Điểm

      

 101 - 129 mmHg

 91 - 100 mmHg

 81 - 90 mmHg

 ≤ 80 mmHg hoặc ≥ 200mmHg

0

      

1

      

2

      

3

      

6

Tần số mạch (Nhịp/ phút)

Điểm

      

 51 - 80

 41 - 50 hoặc  81 - 100

 111 - 130

 ≤ 40 hoặc ≥ 131

0

      

1

      

2

      

3

      

7

Tri giác (AVPU)Điểm      

 Tỉnh tiếp xúc tốt

 Tỉnh, đừ, tiếp xúc chậm

 Ngủ gà, lay gọi đáp ứng

 Lơ mơ, hôn mê, mất ý thức

0

      

1

      

2

      

3

      

8

Thân nhiệt (°C)

Điểm

      
 37 - 38.0

0

      
 38.1 - 39.0 hoặc  35.1 - ≤ 36.0

1

      
 ≥ 39.1 - 41.0

2

      
 ≥ 41.1 hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35.0

3

      

9

Dinh dưỡng

Điểm

      
 Ăn uống được qua miệng hết suất ăn

0

      
 Lười ăn, ko ăn hết suất ≥ 2 lần/ ngày

1

      
 Nuôi dưỡng qua thông dạ dày

2

      
 Nôn trớ sau ăn qua thông/ dịch tồn lưu ≥ 100ml

3

      

10

Tình trạng tâm thần/ tâm lý

Điểm

      

 Định hướng được bản thân

 Lười tiếp xúc, ngại tiếp xúc với NVYT, căng thẳng, lo lắng, khó ngủ

 Khó thư giãn, bồn chồn, cảm giác nôn, buồn nôn, ko hứng thú tới việc ăn uống, vệ sinh cá nhân hàng ngày

 Dự đoán quá mức, sợ sệt, hốt hoãng, kích động, lú lẫn, quên có giới hạn

0

      

1

      

2

      

3

      

Tổng điểm:

Điểm tối đa 30

      

Xếp loại mức độ nguy cơ:

 

Ghi ký hiệu mức độ vào ô

Không có nguy cơ (Non Risk) (NR) 0đ

0-1 đ

      

Nguy cơ thấp (Low Risk) (LR) 20%/ tổng điểm

2-6 đ

      

Nguy cơ trung bình (Medium Risk) (MR) 29%/ tổng điểm

7 - 9 đ

      

Nguy cơ cao (High Risk) (HR) ≥ 31%/ tổng điểm

Hoặc tiêu chí 2 và 3 có điểm đánh giá là 3 điểm

≥ 10 đ

      

Người đánh giá (Ghi tên)

       

II. Kế hoạch chăm sóc

Ngày/giờ can thiệp tương ứng thời điểm đánh giá

      

Mức độ nguy cơ:

      
 

Nội dung can thiệp

Đánh dấu “X” vào ô chọn nội dung can thiệp phù hợp

I

Người bệnh Không có nguy cơ (Can thiệp từ bước 1 đến 6)

1

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, các dấu hiệu cơ năng khác mỗi 12 giờ      

2

Cung cấp suất ăn dinh dưỡng ngày 3 cữ (bữa)      

3

Hướng dẫn NB dùng thuốc theo chỉ định và theo dõi tác dụng phụ của thuốc      

4

Hỗ trợ tâm lý, hướng dẫn NB tự chăm sóc thể chất, vệ sinh cá nhân 2 lần/ ngày và tập VLTL hô hấp      

5

Tiếp tục theo dõi dấu hiệu chuyển nặng. Báo cáo BS và bàn giao điều dưỡng nếu có biểu hiện bất thường về hô hấp và các triệu chứng khác      

6

Đánh giá lại sau 3 ngày/ 7 ngày hoặc khi thay đổi trạng thái      

II

Người bệnh có nguy cơ thấp (Can thiệp từ bước 2 đến 5 và 7 đến 11)

7

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn và các dấu hiệu cơ năng khác mỗi 6 giờ      

8

Hỗ trợ tâm lý và phối hợp tập VLTL hô hấp, vận động      

9

Hỗ trợ NB vệ sinh cá nhân và đi đại tiểu tiện tại giường khi NB có chỉ định thở ô-xy      

10

Hướng dẫn NB nhận biết dấu hiệu chuyển nặng từ mức độ 2 trở lên      

11

Đánh giá các dấu hiệu cảnh báo nặng hàng ngày và khi thay đổi trạng thái. Báo BS khi có một trong những tiêu chí đánh giá có điểm nguy cơ ở mức 3 điểm      

III

Người bệnh có nguy cơ trung bình (Can thiệp từ bước 8 đến 15)

12

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn và các dấu hiệu cơ năng khác mỗi 3 giờ      

13

Theo dõi sát hô hấp, điều chỉnh KH chăm sóc tại giường và đánh giá sự đáp ứng hiệu quả can thiệp chăm sóc/ 3 giờ      

14

Báo cáo kịp thời với BS những diễn tiến chuyển mức độ từ nặng đến nguy kịch      

15

Chuẩn bị KH chuyển tầng/ chuyển khoa khi có chỉ định      

IV

Người bệnh có nguy cơ cao (Can thiêp từ bước 13 - 20)

16

Người bệnh được chăm sóc và theo dõi tích cực tại khoa HSCC với các chỉ đinh điều trị kỹ thuật cao      

17

Các chỉ định chăm sóc đặt biệt và liên tục mỗi giờ hoặc 30 phút      

IV

18

Chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ HSCC tim phổi khi cần thiết. Cố định cơ thể phòng ngừa nguy cơ té ngã      

19

Chăm sóc NB thể nguy kịch và có thể tử vong. Thông báo tin xấu cho người thân và chăm sóc tinh thần cho họ      

20

Điều chỉnh KH chăm sóc giảm nhẹ khi NB và người nhà có nhu cầu hoặc nhóm điều trị chăm sóc